Chú thích Chiến_tranh_Việt_Nam_(miền_Bắc,_1954-1959)

  1. Kênh đào ở Ninh Bình. Kênh được nạo vét, nối vào hệ thống kênh sông mới. Kênh sử dụng nhiều để chuyển hàng vào Nam sau này
  2. Kênh ở huyện Hưng Hà, Vũ Thư nối vùng quê Trần Thủ Độ và sông Duyên Hà. Kênh này và các kênh nhánh, sông nhỏ đảm bảo tưới tiêu một số huyện ở Thái Bình
  3. Đê Đìa là đoạn đê sông Hồng dưới ngã ba sông Luộc, đoạn này nhiều lần vỡ gây lụt lớn cho Thái Bình
  4. Pháp lập các vùng vành đai trắng quanh các đồn bốt, đốt phát chặt hết cây cối để nhìn, gài mìn dày đặc, thường xuyên bắn phá. Các đồn lớn vành đai trắng này có bán kính 3-4 km
  5. Tam Thiên Mẫu là một vùng đầm lầy lớn ở Hưng Yên, nhờ có thủy lợi nên sử dụng được.
  6. Lục Nam, Bắc Giang
  7. Thời phong kiến, nhà nước hạn chế di chuyển trâu bò, một phần để chống dịch, nhưng phần lớn để chống giết thịt. Chính quyền cấm giết thịt trâu bò còn cày được, nhưng người dân rất thích giết thịt. Người giết thịt trâu bò đãi làng xóm trong cỗ khao vọng giỗ chạp lễ tết được cộng đồng kính trọng ủng hộ. Xuất hiện tình trạng dân chúng mua trâu bò từ làng này sang làng khác, biến trâu bò cày thành trâu bò thịt. Việc buôn trâu bò ở miền Bắc đến thời cải tạo tư bản tư doanh thành thị cũng bị hạn chế, sau khi đã phục hồi đàn trâu bò ở đồng bằng.
  8. Nǎm 1955 miền Bắc sản xuất 3.893.000 tấn lương thực, nǎm 1959 sản xuất 5.700.000 tấn lương thực. Lương thực bình quân đầu người tǎng từ 286,8 kg lên 367,2 kg. Nǎng suất thóc bình quân mỗi hécta cũng tǎng từ 16,2 tạ lên 22,84 tạ[cần dẫn nguồn]
  9. Từ nǎm 1955 đến nǎm 1959 tỷ trọng của cây công nghiệp từ 1,7% tǎng lên 3,2%[cần dẫn nguồn]
  10. Trong 6 nǎm, điện 3,8 lần, than đá 2,8 lần, xi mǎng 3,5 lần, gỗ khai thác tǎng gấp đôi, phốt phát tǎng hơn 6 lần[cần dẫn nguồn]
  11. Hết 1960 so với 1954: vải tǎng hơn 8,5 lần, đường mật tǎng hơn 3 lần, muối tǎng gấp rưỡi, thuốc lá tǎng hơn gấp đôi, diêm tǎng 5,5 lần, giấy viết tǎng 4,5 lần[cần dẫn nguồn].
  12. đã có một số cơ sở (công nghiệp) đầu tiên, sản xuất được một số loại máy công cụ hạng nhỏ và hạng vừa, máy dập gạch ngói, máy xát gạo, tàu kéo, ca nô, toa xe hỏa, máy phát điện...; cung cấp cho nông nghiệp hàng vạn nông cụ cải tiến, một số máy bơm nước và máy móc nông nghiệp nhỏ và một số loại phụ tùng trước vẫn phải mua ở nước ngoài. Về gang thép, đi đôi với việc xây dựng nhà máy liên hợp Thái Nguyên, chúng ta đã xây dựng 6 lò cao cỡ nhỏ ở các địa phương, với dung tích tính chung là 56 mét khối, có thể sản xuất hàng nǎm khoảng một vạn tấn gang...Chúng ta đã sản xuất được nhiều mặt hàng mới về vải, hàng dệt kim, đồ nhựa, đồ sắt tráng men, đồ dùng gia đình, vǎn phòng phẩm, sǎm lốp xe đạp, một số loại dược phẩm. Tài liệu lưu trữ. Báo cáo Đại hội 3 Đảng Cộng sản Việt Nam
  13. Cuối nǎm 1959: khôi phục và làm mới 720 km đường sắt, 2.910 km đường bộ[cần dẫn nguồn].
  14. Đường Hạnh Phúc là con đường nối vùng cao Hà Giang và thị xã, đường do nhân dân bản địa đóng góp công sức, miền xuôi hỗ trợ phương tiện, Khu tự trị Việt Bắc hỗ trợ dân công.
  15. Huyền thoại về một con đường mang tên Hạnh phúc, VietnamPlus, TTXVN
  16. Việt Nam-Những sự kiện (1954-1964).Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội. 1973
  17. Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê 1955-1959. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội. 1960
  18. 1 2 Tổng cục thống kê. Niên giám thống kê 1960-1964. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội. 1965
  19. Kế hoạch 1961-1965. Tài liệu lưu trữ. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhiệm vụ và phương hướng của Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất phát triển kinh tế quốc dân (1961-1965). Báo cáo bổ sung tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nguyễn Duy Trinh trình bày, ngày 7-9-1960
  20. Ví dụ, các phi công MiG-17 rất khó tuyển, chủ yếu lấy từ quân đội, nhưng sau đó, các phi công MiG-21 lại lấy chủ yếu từ học sinh, sinh viên. Trước đây, do ít người học được đến cấp 3 nên phi công lấy từ quân dội, rồi cử đi học văn hoá cùng huấn luyện chuyên môn. Sau này, phi công được tuyển chủ yếu từ học sinh, rất ít từ sinh viên. Hàng năm đều có các đợt tuyển phi công trong các trường cấp 3. Do số lượng học sinh tăng lớn, nên việc tuyển chọn dễ dàng, người ta chỉ lấy những người có thể chất và trí tuệ tốt nhất. Nhiều học sinh đủ điều kiện nhưng lúc khám tuyển trượt chỉ vì lúc đó có mụn nhọt.[cần dẫn nguồn]
  21. Gabiel Kolko. Giải phẫu một cuộc chiến tranh (in lần thú ba). Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Hà Nội. 2003
  22. bộ binh là lực lượng chủ yếu có 7 sư đoàn, 6 lữ đoàn, 12 trung đoàn độc lập... Hai phần ba số đơn vị được trang bị mới bằng súng CKC, AK, RPĐ, đại liên Coriolốp của các nước XHCN sản xuất bắn cùng cỡ đạn 7,62mm. Sư đoàn được trang bị 6.645 súng bộ binh, 200 khẩu pháo mặt đất và cối, 42 khẩu pháo và súng cao xạ, 281 xe vận tải và kéo pháo, 37 máy vô tuyến điện. Tài liệu lưu trữ tổng cục kỹ thuật, báo cáo 1958
  23. Như nhóm các phi công, nhân viên kỹ thuật đi học ở Tiệp Khắc.
  24. Lê Huy Hòa (chủ biên). Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Hà Nội. 2002. trang 638.
  25. Lê Huy Hòa (chủ biên). Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Hà Nội. 2002. trang 636-638.